Thứ Hai, 8 tháng 6, 2015

CHƯƠNG 1 - Thư Gửi Titô

Li m đầu và li chào
1 Tôi là Phao-lô, tôi t ca Thiên Chúa và Tông Đồ ca Đức Giê-su Ki-tô, có nhim v đưa nhng k Thiên Chúa chn đến đức tin và s nhn biết chân lý phù hp vi đạo thánh,2 vi nim hy vng được s sng đời đời mà Thiên Chúa, Đấng không h nói di đã ha t thu đời đời.3 Vào đúng thi đúng bui, Người đã biu l li Người trong li rao ging đã được giao phó cho tôi, theo lnh ca Thiên Chúa, Đấng cu độ chúng ta.4 Tôi gi li thăm anh Ti-tô, người con tôi thc s sinh ra trong cùng mt đức tin chung. Xin Thiên Chúa là Cha và xin Đức Ki-tô Giê-su, Đấng cu độ chúng ta, ban cho anh ân sng và bình an.

Đặt các k mc
5 Tôi đã để anh li đảo Cơ-rê-ta, chính là để anh hoàn thành công vic t chc, và đặt nhng k mc trong mi thành, như tôi đã truyn cho anh.6 K mc phi là người không chê trách được, ch có mt đời v, con cái cũng tin đạo và không mang tiếng là sng phóng đãng hay bt phc tùng.7 Tht vy, giám qun, vi tư cách là qun lý ca Thiên Chúa, phi là người không chê trách được, không ngo mn, không nóng tính, không nghin rượu, không hiếu chiến, không tìm kiếm li lc thp hèn;8 trái li, phi hiếu khách, yêu chung điu thin, chng mc, công chính, thánh thin, biết t ch;9 người y phi gn bó vi li đáng tin cy và đúng đạo lý, để va có kh năng dùng giáo lý lành mnh mà khuyên nh, va có kh năng b li nhng k chng đối.

Chng li nhng người dy giáo lý sai lc
10 Tht vy, có nhiu k bt phc tùng, nói năng rng tuếch, lường gt, mà đa s là nhng k được ct bì.11 Cn phi khoá ming h li. Hng người đó làm đảo ln nhiu gia đình t trên xung dưới; vì li lc thp hèn, h dy nhng điu không được phép.12 Mt người trong s đó, mt ngôn s ca chính h, đã nói: Người Cơ-rê-ta nói di luôn, h là thú d, ham ăn li lười.13 Li chng đó là tht. Vì lý do y, anh hãy nghiêm khc sa dy h, để h có mt đức tin lành mnh,14 không còn chú ý đến nhng chuyn hoang đường ca người Do-thái và nhng điu răn dy ca nhng con người đã quay lưng li vi chân lý.

15 Mi s đều trong sch vi nhng người trong sch. Nhưng vi nhng k nhim uế và không có đức tin, thì không có gì là trong sch c; trái li, trí khôn và lương tâm ca h đã b nhim uế.16 H tuyên b là biết Thiên Chúa, nhưng trong hành động h li chi Người. Hđồ ghê tm, không vâng li, và không có kh năng làm vic gì tt.
 DẪN NHẬP
     Titô là một người Hy Lạp (Gl 2: 3), người mà thánh Phaolô đã chinh phục về với Đức Kitô  (Tt 1: 4) và đầu quân để phục vụ Ngài. Giống như Ti-mô-thê, ông trở thành một trong những trợ lý đặc biệt của thánh Phaolô, được cử đến các Hội thánh để đại diện cho ngài. Titô đang phục vụ ở Crete khi bức thư này được viết. Thánh Phaolô viết thư này, có thể là từ Cô-rinh-tô, sau khi ra tù.
     Bức thư nhấn mạnh những việc làm tốt (1:16; 2: 7, 14; 3: 1, 8, 14). Chúng ta không được cứu bởi những việc tốt (3: 5), nhưng những việc tốt là một bằng chứng về sự cứu rỗi. Rõ ràng các thánh trên đảo Crete giỏi tuyên xưng đức tin hơn là thực hành đức tin.
     Sau lời chào (1: 1–4), thánh Phaolô đưa ra tư cách (1: 5–9) và nhiệm vụ (1: 10–16) của các trưởng lão và thúc giục Titô tổ chức các Hội thánh địa phương và đối phó với các thầy dạy giả. Sau đó, ngài nói với Titô cách phục vụ nhiều loại người khác nhau trong hội thánh (2: 1–3: 11) và kết thúc bức thư với thông tin cá nhân (3: 12–14) và một lời từ biệt (3:15).

CHIA SẺ
Ti-tô đã muốn được nhận một sứ mạng khác từ thánh Phao-lô, bởi vì ông đang trải qua thời khắc khó khăn trong sứ vụ ở Cờ-rê-ta. Khi bạn cảm thấy như muốn bỏ cuộc, hãy theo những lời khuyên của Phao-lô đã dành cho Ti-tô.
Tập trung vào những đặc ân của thừa tác vụ (c.1-4). Thiên Chúa đã công bố chân lý của Ngài ngang qua những con người dấn thân, và đó là một niềm vui để chia sẻ Lời cho những người khác. Các thiên thần trên trời chắc thích đổi lấy vị trí với chúng ta, vì thế chúng ta đừng bao giờ ngừng ngạc nhiên rằng Thiên Chúa đã dùng mình! Sứ vụ nào Thiên Chúa đang mời gọi bạn dấn thân, và phản ứng của bạn có sẵn sàng và tích cực đáp trả?
Vâng phục Lời (c.5-9). Đôi khi có những vấn đề bởi vì những người không đủ phẩm chất được đặt vào trong những vị trí lãnh đạo, hay bởi vì những vị trí lãnh đạo không đủ người. Thân thể của Giáo hội đau khổ khi chúng ta né tránh đối diện và giải quyết những vấn đề nghiêm trọng. Bạn nghĩ gì cách thức lãnh đạo của Giáo hội, và sự khác biệt với cách thức lãnh đạo của xã hội điều đó gợi lên cho bạn những suy nghĩ gì? Với những vị trí lãnh đạo mà bạn nghĩ rằng người đó thiếu phẩm chất lãnh đạo, bạn có xác tín về ơn Chúa đang tác động qua người đó.
Đối mặt với kẻ thù (c.10-16). Có vẻ giống như Ti-mô-thê (2 Tm 1:7), Ti-tô quá rụt rè để thách đố với kẻ thù; nhưng điều đó phải được thực hiện. “Có khả năng dùng giáo lý” có nghĩa là dạy “giáo lý lành mạnh,” mà góp phần để sức khỏe thiêng liêng của Giáo hội. Giống như một y sĩ phải tấn công vào những nơi bị nhiễm trùng và bệnh tật, vì thế người lãnh đạo của cộng đoàn địa phương cũng phải tấn công những giáo lý sai lạc. Khi những người được trao trách vụ lãnh đạo cộng đoàn sửa sai bạn, thường bạn sẽ phản ứng thế nào?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Kính mời quý ACE chia sẻ cảm nhận hoặc nêu thắc mắc ở đây. Xin cám ơn.
HHTLC